Thời tôi, việc học rất nhàn, trẻ con có thời gian vui chơi, phụ giúp gia đình, không như ngày nay phải học thêm để không bị hổng kiến thức.
"Giá như đoàn ăn mì tôm, ăn cơm phần mà bị tính giá cao thì dư luận còn bênh vực, đằng này kéo nhau vào ăn đặc sản rồi lấy danh nghĩa từ thiện để đòi ưu ái thì chả ai thông cảm cho được".
Dẫu có chuyện này chưa đẹp mắt, chuyện nọ chưa êm tai; nhưng gạn đục khơi trong mà hiểu rằng mỗi bước chân dấn thân vào bão lũ đều mang một tình đầm ấm, mỗi đồng tiền lớn nhỏ đến tay đồng bào đều...
Hãy hình dung, nếu học sinh không nói thật suy nghĩ của các em, cái gì cũng vâng dạ, cũng đồng ý, cũng “ok”, nhưng trong bụng thì chúng mù mờ hoặc nghĩ khác, thì đó không những là một...
"Văn hóa đi cao tốc của nhiều lái xe như đi đường làng, đáng ra phải đặt cảnh báo trước 100 m để các tài xế khác thấy mà tránh", một độc giả bình luận.
Đa số người đi ôtô đều chê trách ý thức của người đi xe máy mà quên rằng mình cũng từng đi xe máy.
Nhiều lý do văn hoá, thói quen, điều kiện y tế, tài chính mà cha mẹ Việt có xu hướng phụ thuộc, hy sinh vì con cái lúc tuổi già.
So sánh với thế giới (điển hình là các nước Âu Mỹ) ở trình độ cấp 1, cấp 2 thấy con nít Việt Nam ta học hơn đứt con nít tây.
Trong một bài viết đăng trên Facebook cuối tháng 1/2023, ông Nguyễn Xuân Thọ, hiện sống ở Cologne, CHLB Đức đã nêu vấn đề ông gọi là "Chủ nghĩa Tư bản Công nông" ở Việt Nam hiện nay.